Tại sao cơ thể lại ra nhiều mồ hôi hơn người bình thường

Ngày đăng: 22/08/2019 03:21PM | Lượt xem: 943

Việc ra mồ hôi là một quá trình sinh học quan trọng, tự nhiên. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về khía cạnh khoa học đằng sau việc đổ mồ hôi và tại sao một số người tiết ra mồ hôi gấp 4 đến 5 lần so với người bình thường.

Đổ mồ hôi quá nhiều có thể là một chứng Bệnh tăng tiết tuyến mồ hôi. Theo thống kê tại Mỹ có khoảng 4,5% dân số Hoa Kỳ bị ảnh hưởng bởi tăng tiết mồ hôi. tương đương 15,3 triệu người.  Tỷ lệ 65% (gần 10 triệu người) bị đổ mồ hôi cục bộ ở nách (bệnh hôi nách), thường bắt đầu trước tuổi 20, ảnh hưởng đến cả nam giới và nữ giới. Khoảng 70% bệnh nhân mắc bệnh hôi nách nguyên phát, ở tình trạng ra mồ hôi nặng khiến cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều. cản trở các hoạt động bình thường hàng ngày, gây ảnh hưởng đến nghề nghiệp, cảm xúc, tâm lý, xã hội và suy giảm thể lực. Bệnh nhân mắc bệnh tăng tiết mồ hôi thường báo cáo cảm giác bất lực có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và chất lượng cuộc sống nói chung.

Trong số này, Ở Việt Nam con số này cũng có khoảng 3 triệu người bị bệnh tăng tiết mồ hôi. Mọi người thường tìm cách để che giấu mồ hôi, có tới gần 50% số người bị bệnh đã chịu đựng bệnh này trong im lặng suốt 10 năm. 

Mồ hôi là để kiểm soát nhiệt độ cơ thể của chúng ta, cảm biến nhiệt độ qua da và phát tín hiệu về não khi chúng ta tập thể dục hoặc khi trời nóng... Bộ não sẽ truyền tín hiệu ngược lại vào các tuyến mồ hôi để chúng hoạt động làm mát cơ thể.

Tuy nhiên nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hơn mức cần thiết của một cơ thể bình thường thì đó được gọi là một chứng Tăng tiết mồ hôi 

Các lựa chọn điều trị mồ hôi tay chân nách hiện tại bao gồm:

Thuốc chống mồ hôi

Các loại thuốc Thuốc kê đơn và không kê đơn

Phương pháp điều trị tiêm botox

Liệu pháp laser (minadry)

Quy trình phẫu thuật (ETS)

Sử dụng phương pháp điện di ion

Tìm hiểu thêm về Máy chữa ra mồ hôi Dermadry

Nguồn: 

1. Doolittle J, Walker P, Mills T, Thurston J. Hyperhidrosis: an update on prevalence and severity in the United States. Arch Dermatol Res. 2016;308:743-749.
2. Eisenach JH, Atkinson JLD, Fealey RD. Hyperhidrosis: Evolving therapies for a well-established phenomenon. Mayo Clin Proc. 2005;80:657-666.
3. International Hyperhidrosis Society (IHHS). (2016). Defining Hyperhidrosis. Accessed  June 20, 2018, from https://www.sweathelp.org/home/defining-hyperhidrosis.html.
4. Hamm H, Naumann MK, Kowalski JW, Kütt S, Kozma C, Teale C. Primary focal hyperhidrosis: disease characteristics and functional impairment. Dermatology. 2006;212:343-353.
5. Owen K. Excessive sweating: Are patients suffering unnecessarily? JNP. 2016;12:35-40.
6. Strutton DR, Kowalski JW, Glaser DA, Stang PE. US prevalence of hyperhidrosis and impact on individuals with axillary hyperhidrosis: results from a national survey. J Am Acad Dermatol. 2004;51:241-248.
7. Kamudoni P, Mueller B, Halford J, Schouveller A, Stacey B, Salek MS. The impact of hyperhidrosis on patients’ daily life and quality of life: a qualitative investigation. Health Qual Life Outcomes. 2017;15:121.

Xem thêm:

Bình luận bài viết
Tin mới

Các tin khác

076 6161 369